• Breaking News

    Thứ Hai, 22 tháng 8, 2016

    Tượng rồng đá bị chặt đầu và những ân oán lịch sử

    ĐT tư vấn:0932 283 888

    Những lời nguyền lịch sử có lẽ đã đi sâu vào quên lãng nhưng những nhân chứng đã chứng kiến về những ân oán trong lịch sử vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Cặp tượng rồng phong thủy bị chặt đầu là minh chứng cho những ân oán thời đó nhưng vần chưa ai lý giải được nguyên nhân của những linh vật tượng rồng bị chặt đầu ở thành nhà hồ từ đâu ?


    Thành nhà Hồ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới thì trong thời đó có một cặp rồng đá độc nhất vô nhị nhưng chúng lại bị mất đầu. Được người dân phát hiện cách đây 74 năm , xoay quanh về cặp rồng đá này là biết bao sự tích truyền miệng về nguyên nhân bị mất đầu của cặp rồng này nhưng theo lý giải thì mỗi người đều có một cách lý giải khác nhau.


    Người ta kể rằng do dân làng Xuân Giai ở ven cổng Nam hay bị cháy là do đầu rồng quay đầu về hướng làng mà phun lửa nên tượng rồng đó bị chặt đầu nhưng theo lý giải này hoàn toàn không hợp lý vì như thế thì biết bao tượng rồng đã bị chặt đầu rồi. Nhưng khi xem linh vật như thế kia thì người nào dám lại làm như vậy.


    Tượng rồng đá bị chặt đầu và những ân oán lịch sử

    Tượng rồng đá bị chặt đầu và những ân oán lịch sử


    Người khác thì lại cho rằng do mặt rồng được gắn vàng đá quý – đá phong thủy, nên đã bị những tên ăn trộm chặt đầu để lấy vàng nhưng lý giải này lại càng không thể xảy ra vì tất cả những tượng rồng được làm bằng đá ở Việt Nam đều không bao giờ được gắn vàng hay đá quý cả.


    Truyền thuyết này có lẽ mới có khi cặp rồng này được khai quật lên khỏi mặt đất , ở thời đó việc lý giải nguyên nhân của nó vẫn không có một dòng nào được ghi trong lịch sử dân tộc ta.


    Đôi rồng đá khi đó là biểu tượng của một triều đại ngắn ngủi, kéo dài trong có 7 năm từ (1400-1407) dưới sự trị vì của Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương. Một thời điểm có nhiều cải cách cấp tiến như sử dụng tiền giấy,hạn điền,chế độ hạn nô, thi cử, chọn hiền tài…, nhưng cũng là thời điểm đầy những sự kiện bi thương. Bởi thế lòng người chưa được yên, phương Bắc nhà Minh đang rình rập.


    Theo Đại Việt ngày đó Sử Ký Toàn Thư thì khi đó, trong Hoàng thành có lầu son, gác tía điệp trùng như: cung Nhân Thọ, điện Hoàng Nguyên, cung Phù Dực, Đông Cung, Thái Miếu. Có thể sau khi triều đại Hồ Hán Thương bị sụp đổ thì đôi rồng đá bị chặt đầu ngay . Ai là người oán ghét triều đại này đến nỗi “giận cá chém thớt”, chém luôn cả biểu tượng của một triều đại?


    Những biểu tượng thuộc diện tứ linh như (Long, Ly, Quy, Phượng) mang một ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, cho một sự suy thịnh của một vương triều, vì thế chém đầu của những linh vật linh thiên này là cả một cuộc đòi nợ ân oán lớn mà sử sách không ghi lại mà chỉ được minh chứng bằng những gì còn sót lại của một vương triều trong lịch sử của nước ta.


    Mời quý khách xem thêm mẫu nghê đáhttp://modaninhbinh.net/con-vat-da/nghe-da



    Không có nhận xét nào:

    Đăng nhận xét